Đề kiểm tra Học kì 1 GDCD 9 có đáp án (Đề 4)
-
3057 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mỗi học sinh phải xác định lí tưởng sống đúng đắn cho mình bằng cách nào?
Đáp án D
Câu 3:
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thanh niên luôn được xác định là lực lượng.
Đáp án C
Câu 4:
Việc làm nào sau đây biểu hiện rõ trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH?
Đáp án A
Câu 5:
Việc làm nào dưới đây biểu hiện sống tầm thường chưa đúng của thanh niên?
Đáp án C
Câu 7:
Hiện nay một số bạn học sinh ăn chơi đua đòi, thích thể hiện học đòi phong cách. Em có thái độ như thế nào trước những hành vi ấy?
Đáp án D
Câu 10:
Việc làm nào dưới đây, biểu hiện lý tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên?
Đáp án B
Câu 13:
Để hưởng ứng phong trào “mùa hè xanh” do Đoàn Thanh niên phát động, nhiều thanh niên tình nguyện, sẵn sàng đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để giúp đỡ nhân dân. Những việc làm ấy có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án B
Câu 15:
Hiện nay có một số thanh niên học sinh có quan điểm là. “Được đến đâu hay đến đó, nước đến chân mới nhảy”. Quan điểm ấy chứng tỏ họ là người như thế nào?
Đáp án A
Câu 16:
Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng. Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Những suy nghĩ đó chứng tỏ họ là người như thế nào?
Đáp án B
Câu 17:
Em hiểu gì về câu nói. “ Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau”?
Đáp án D
Câu 18:
Hiện nay một số thanh niên có biểu hiện. Đua xe máy, lười học, đua đòi ăn chơi. Trước những biểu hiện đó em không đồng ý với việc làm nào sau đây?
Đáp án A
Câu 19:
Những câu hát. “Đi lên thanh niên! Chớ ngại ngần chi. Đi lên thanh niên làm theo lời Bác” là lời của bài hát nào?
Đáp án C
Câu 21:
“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?
Đáp án B
Câu 22:
Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào?
Đáp án A
Câu 23:
Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được lưu truyền từ đời này sang đời khác là
Đáp án D
Câu 25:
Hành động nào sau đây thể hiện tính kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Đáp án D
Câu 26:
Hành vi nào sau đây không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Đáp án D
Câu 27:
Hiện tượng học sinh đánh nhau, lột đồ của bạn trong trường học vi phạm chuẩn mực nào?
Đáp án D
Câu 28:
Câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói về truyền thống nào của dân tộc ta?
Đáp án A
Câu 29:
Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ việt nam anh hùng. Điều đó thể hiện?
Đáp án B
Câu 33:
Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc?
Đáp án B
Câu 34:
Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào.
Đáp án C
Câu 35:
Người nông dân nghiên cứu, sáng chế ra máy bóc lạc phục vụ trong sản xuất được gọi là?
Đáp án A
Câu 36:
Bạn học sinh A sáng chế ra máy bắt bọ xít và được ứng dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao. Việc làm đó thể hiện?
Đáp án A