Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Giáo dục công dân Đề kiểm tra GDCD 8 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD 8 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD 8 giữa học kì 2(2) có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)

  • 972 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

A.    Ý kiến nào dưới đây về tệ nạn xã hội là sai?


Câu 2:

A.    Tệ nạn xã hội là gì?


Câu 3:

Dòng nào sau đây nêu không đúng tác hại của tệ nạn xã hội? 

Câu 4:

A.    Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật?


Câu 5:

Để phòng chống tệ nạn mại dâm, pháp luật nước ta đã nghiêm cấm?

Câu 6:

Để phòng chống tệ nạn xã hội, trẻ em không được?

Câu 7:

Để không bị bạn bè rủ rê, lôi kéo vào con đường sử dụng ma túy, em lựa chọn phương án nào sau đây?

Câu 8:

HIV là?

Câu 9:

AIDS là gì?

Câu 10:

HIV không lây truyền qua con đường nào sau đây?

Câu 11:

Sau khi bị nhiễm HIV, người bệnh sẽ dần chuyển qua giai đoạn?

Câu 12:

A.    Để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS chúng ta cần thực hiện việc làm nào dưới đây?


Câu 13:

Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

Câu 14:

A.    Theo luật Phòng cháy chữa cháy, nhóm chất nào dưới đây là “Chất nguy hiểm về cháy, nổ”?


Câu 15:

Người bị thương tật do bom mìn và vật liệu nổ gây ra là những người?

Câu 16:

A.    Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ bé như quả ổi, quả dứa và đã bị rỉ sét do thời gian có thể?


Câu 17:

A.    Bom mìn và vật liệu nổ gây nên tác hại nào sau đây?


Câu 18:

A.    Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?


Câu 19:

A.    Đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ là?


Câu 20:

A.    Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?


Câu 21:

A.    Biết tin anh Quang – người cùng xóm đã bị nhiễm HIV, ông Duy tổ trưởng đã đến nhà anh Quang và yêu cầu anh phải ở nhà, không được ra ngoài tránh lây bệnh cho mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, ông Duy còn nói cho bà con hàng xóm biết về bệnh tình của anh Quang để mọi người tự phòng tránh. 

B.     a. Em có đồng tình với cách làm của ông Duy không? Vì sao?

A.    b. Nếu là ông Duy trong tình huống trên, em sẽ làm gì?

Xem đáp án

 

a. Em không đồng tình với cách xử lí của ông Duy.

- Vì HIV lây nhiễm qua các con đường như: con đường máu, truyền từ mẹ sang con, tình dục không an toàn chứ không lây qua con đường giao tiếp với người bệnh.

- Pháp luật nước ta quy định người nhiễm HIV có quyền được giữ kín về tình trạng bệnh, không bị phân biệt đối xử.

- Như vậy, hành vi của ông Duy khi nói cho bà con hàng xóm biết bệnh của anh Quang và yêu cầu anh không được ra ngoài là vi phạm pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS.

b. Nếu là ông Duy, trong trường hợp trên em sẽ đến nhà thăm hỏi bệnh tình và động viên anh Quang, đồng thời giúp đỡ anh thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh cho người khác.

 


Câu 22:

A.    Có ý kiến cho rằng tài sản nhà nước là tài sản chung ai muốn làm gì thì làm, không cần bảo vệ, giữ gìn.

B.     a. Em hãy phân tích, nêu nhận xét và ý kiến.

C.     b. Liên hệ với trường, lớp em và liên hệ với bản thân.

Xem đáp án

 

a.

- Tài sản của Nhà nước gồm đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội....cùng các tài sản mà pháp luật quy định là của Nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí. Tài sản nhà nước là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Công dân có nghĩa vụ hiểu, nhận thức đúng về tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng; tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng:

- Vì là tài sản của toàn dân nên một số tài sản mà quần chúng nhân dân được sử dụng công cộng trong một giới hạn nào đó. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng rất nhiều tài sản công hiện nay đang được sử dụng một cách bừa bãi chưa kể tới nhiều người không có ý thức trong vấn đề sử dụng tài sản nhà nước hiện nay.

- Như vậy, để tài sản nhà nước được gìn giữ và sử dụng một cách hợp lý thì không chỉ cần sự quản lý chặt chẽ từ các cấp, chính quyền mà còn sự chung tay, đồng lòng của toàn thể người dân. Bảo vệ tài sản nhà nước cũng chính là bảo vệ quyền lợi của chính chúng ta.

b.

- Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì trường, lớp bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí.

- Bản thân em:

+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp như bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt…

+ Thực hiện đúng các quy định của nhà trường (nội quy khi mượn sách ở thư viện, nội quy ở các phòng học chung, nội quy khi học ở phòng thí nghiệm…);

+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng;

+ Đấu tranh chông những hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước;

+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 


Bắt đầu thi ngay