Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)
-
1625 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án A.
Ta có: P = U.I => I = P /U = 3/6 = 0,5 A.
Câu 3:
Chọn đáp án D.
Câu 4:
Chọn đáp án C.
Điện trở của đoạn mạch là: Rtđ =
=> Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:
Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch
Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.
Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.
Câu 6:
Chọn đáp án B.
Ba điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I1 = I2 = I3 = 2 A (lấy giá trị nhỏ nhất vì nếu lấy giá trị lớn hơn thì điện trở bị hỏng).
Theo định luật Ôm, hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + 9 + 15) = 60 V.
Câu 7:
Chọn đáp án C.
Đổi 2 giờ = 2 h = 2.3600 s = 7200 s
Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là: A = 1,5 kWh = 1,5.1000.3600 = 5,4.106 J
Công suất của bếp điện: P = A/t = 5,4.106/7200 = 750 W.
Câu 8:
Chọn đáp án A.
Ta có: Rtđ = R1 + R2 + R3 + …+ R100 = 1 + 2 + 3 + …+ 100
Câu 9:
Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp điện trở R1 = 25 và một biến trở có điện trở lớn nhất R2 = 15.
a) Khi R2 = 15. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi đó.
b) Biến trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 và có điện trở suất ρ = 0,5.10-6m. Hãy tính chiều dài của dây dẫn quấn biến trở.
c) Mắc thêm một bóng đèn Đ (6V - 3W) song song với điện trở R1 trong mạch trên. Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó.
Lời giải
a) Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 40.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
I =
b) Đổi S = 0,06 mm2 = 0,06.10-6 m2
Công thức tính điện trở:
c) Cường độ dòng điện định mức của đèn: I đm = = = 0,5 A
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6 V.
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ub = U - Uđ = 12 - 6 = 6 V.
Cường điện dòng điện chạy qua R1 là: I1 = 6/25 = 0,24 A.
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 + Iđm = 0,74 A.
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
Câu 10:
Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A.
a) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 ℓ nước có nhiệt độ ban đầu là 25o C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K.
b) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 kWh là 700 đồng.
Tóm tắt
Bếp đun có R = 80 Ω; I = 2,5 A.
a) V = 1,5 lít ↔ m = 1,5kg; t0o = 25oC, nước sôi: to = 100oC, c = 4200J/kg.K,
t = 20 phút = 1200 s; Hiệu suất H = ?
b) t = 3.30 = 90 h; 700đ/kWh; tiền = ?đồng
Giải
a) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 giây là:
Q = R.I2.t1 = 80.(2,5)2.1 = 500 J
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Qích = Qi = m.c.Dt =1,5.4200.(100o - 25o) = 472500 J
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:
Qtp = R.I2 .t = 80.(2,5)2.1200 = 600000 J
Hiệu suất của bếp là:
c) Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:
A = P.t = I2.R.t = (2,5)2 .80.90 h = 45000 Wh = 45 kWh
Tiền điện phải trả là:
Tiền = 700.45 = 31500 đồng.