Đề thi thử THPT QG 2019 Môn Vật Lý (Đề số 02)
-
12670 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ treo ở đầu một sợi dây mảnh không co dãn, khối lượng dây không đáng kể. Quả cầu của con lắc được tích một lượng điện tích q, treo con lắc vào trong một điện trường biến thiên điều hòa theo phương ngang. Biên độ dao động của con lắc càng lớn nếu
Chọn đáp án D
Khi treo con lắc trong điện trường có phương ngang thì biên độ góc α được xác định
Câu 2:
Con lắc đơn có dây treo dài 1 m, đang dao động điều hòa với phương trình s = 4cos(2πt + π/3) cm. Tại thời điểm ban đầu, t = 0, ly độ góc của con lắc bằng
Chọn đáp án A
→ α = 0,04cos(2πt + π/3) rad → t = 0 thì α = 0,04cos(π/3) = 0,02 rad
Câu 3:
Ứng dụng nào sau đây không thể sử dụng tia hồng ngoại ?
Chọn đáp án B
Tia hồng ngoại không được ứng dụng để chữa bệnh còi xương
Câu 4:
Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ chuyển động với tốc độ v là
Chọn đáp án C
Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ chuyển động với tốc độ v là
Câu 5:
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào bền vững nhất trong các nguyên tố Fe, He, Po, và Rn?
Chọn đáp án A
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 80 thì năng lượng liên kết riêng là lớn nhất
Câu 6:
Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo gồm
Chọn đáp án A
Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo gồm Z prôton và (A – Z) nơtron
Câu 7:
Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có bộ phận nào dưới đây ?
Chọn đáp án D
Trong sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện không có mạch tách sóng
Câu 9:
Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng
Chọn đáp án A
Tốc độ truyền sóng trong các môi trường giảm theo thứ tự Rắn → lỏng → khí
Câu 10:
Ứng dụng nào sau đây không thể sử dụng tia hồng ngoại ?
Chọn đáp án B
Tia hồng ngoại không được ứng dụng để chữa bệnh còi xương
Câu 11:
Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương
Chọn đáp án A
Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M
Câu 12:
Cho một sóng điện từ lan truyền trong chân không. Nhận xét nào dưới đây về sóng điện từ là sai ?
Chọn đáp án B
Cường độ điện trường E biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha với cảm ứng từ B.
Câu 13:
Trong dao động điều hoà, véc tơ gia tốc đổi chiều khi vật có li độ
Chọn đáp án D
Vecto gia tốc đổi chiều tại VTCB tức là khi x = 0
Câu 15:
Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện phát biểu nào sau đây là sai ?
Chọn đáp án C
Mạch chỉ có tụ điện thì P = 0
Câu 16:
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 mm. M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 9 mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là
Chọn đáp án D
Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 3i → 3i = 4 mm → i = 4/3 mm.
Khoảng cách OM = 3 mm = 2,25i.
Khoảng cách ON = 9 mm = 6,75i.
M, N nằm cùng phía so với vân trung tâm → giữa M và N có 5 vân tối
Câu 20:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là T/4. Biên độ dao động của vật là
Chọn đáp án C
Trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau khi lò xo bị nén. Trong 1 chiều chuyển động thời gian nén là T/8 → A/ = l → A = Δl
Câu 22:
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 mm. M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 9 mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là
Chọn đáp án C
Khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 3i → 3i = 4 mm → i = 4/3 mm.
Khoảng cách OM = 3 mm = 2,25i.
Khoảng cách ON = 9 mm = 6,75i.
M, N nằm cùng phía so với vân trung tâm → giữa M và N có 5 vân tối
Câu 23:
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt/3 + π/2) cm. Sau 1,7 s kể từ thời điểm t = 0 có mấy lần vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại ?
Chọn đáp án D
Chu kì dao động của chất điểm là T = 2π/ω = 6/5 = 1,2 s.
→ t = 1,7 s = T + 5T/12.
Trong 1 chu kì vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại 2 lần (khi vật qua M1,M2).
Từ t = 0 đến lúc t = 5T/12 có 1 lần chất điểm qua vị trí .
→ Sau 1,7 s kể từ thời điểm t = 0 có 3 lần vận tốc của chất điểm có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại.
Câu 29:
Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với khoảng cách giữa 7 nút sóng liên tiếp là 90 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
Chọn đáp án B
Khoảng cách 7 nút liên tiếp (6 bụng sóng) là 90 cm → 6.λ/2 = 90 → λ = 30 cm.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s → T = 2.0,05 = 0,1 s.
Tốc độ truyền sóng trên dây là v = λ/T = 30/0,1 = 300 cm/s = 3 m/s
Câu 35:
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có đặc điểm sau: trong một phần ba đầu của chu kì thì có giá trị bằng 1 A, trong hai phần ba sau của chu kì thì có giá trị -2 A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng
Chọn đáp án B
Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa trên công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện này trong một chu kì.
Trong một phần ba đầu của chu kì thì i = 1 A → nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian này là
Trong hai phần ba sau của chu kì thì i = -2 A → nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian này là
→ Nhiệt lượng tỏa ra trong một chu kì là
Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện trong một chu kì là