IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch Sử & Địa Lí Sử dụng máy tính FX570ES để giải bài tập trắc nghiệm Vật Lý 11

Sử dụng máy tính FX570ES để giải bài tập trắc nghiệm Vật Lý 11

Bài tập trắc nghiệm(Phần 2)

  • 1759 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án D.

Bằng hình vẽ ta thấy: Để hệ cân bằng thì A và C bi loại; và 3 điện tích phải nằm trên một đường thẳng và không cùng dấu. 


Câu 5:

Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

Xem đáp án

Đáp án D.

Điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên công A = 0.


Câu 10:

Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1=2.10-3 C. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2=10-3 C. So sánh điện dung của hai tụ điện ta thấy

Xem đáp án

Đáp án D.

C1=q1U1 ; C2=q2U2 chưa có U1 và U2 nên chưa so sánh được.


Câu 11:

Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?

Xem đáp án

Đáp án C.

A nhiễm điện dương hút B nên B nhiễm điện âm, đẩy C nên C nhiễm điện dương, hút D nên D nhiễm điện âm.


Câu 12:

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì

Xem đáp án

Đáp án D.

Nối B với C rồi đặt gần A, do hưởng ứng B ở gần A nhiễm điện âm, C xa A nhiễm điện dương, cắt dây dẫn thì B và C nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn.


Câu 13:

Tính lực tương tác điện giữa electron và prôtôn khi chúng cách nhau 2.10-9 cm.

Xem đáp án

Đáp án C.

F = k |q1.q2|r2=9.109.(1,6.1019)2(2.1011)2 5,76.10-7 N.


Câu 14:

Hai điện tích điểm q1=+3μCq2=-3μC, đặt trong dầu (ε=2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

Xem đáp án

Đáp án A.

Hai điện tích trái dấu nên hút nhau;

F = k|q1.q2|εr2=9.109.(3.106)22.(3.102)2 = 45 (N).


Câu 15:

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì

Xem đáp án

Đáp án C.

F = k |q1.q2|r2


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Vật nhiễm điện do tiếp xúc thì hoặc là thiếu electron hoặc là thừa electron chứ không thể là vật trung hoà về điện.


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.

Electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác. 


Câu 19:

Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Thay đổi các điện tích­ thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C.

Đổi dấu một trong hai điện tích thì lực tương tác đổi chiều. 


Câu 23:

Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A.

Hai quả cầu tích điện trái dấu nên hút nhau; các điện tích có cùng độ lớn

q = 1,6.10-19.4.10126,4.10-7 (C); F = 9.109.(6,4.107)20,422304.10-5 (N).


Câu 25:

Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật:

Xem đáp án

Đáp án D.

Hai điện tích đẩy nhau nên cùng dấu, tổng của chúng có giá trị dương nên chúng đều là điện tích dương; q1.(5.10-6-q1)=135.(2.102)29.109=6.10-12 giải bằng chức năng SOLVE ta có q1=2.10-6 (C) ; q2=3.10-6 (C) (C) hoặc ngược lại.


Câu 28:

Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận

Xem đáp án

Đáp án D.

Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.


Câu 30:

Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Các đường sức có thể xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.


Câu 32:

Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E =12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.

Xem đáp án

Đáp án D.

q < nên F  ngược chiều với E  ( F hướng thẳng đứng lên trên);

F = |q|E = 3.10-6.1200036.10-3 (N)


Câu 35:

Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm I nằm trong đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là

Xem đáp án

Đáp án C.

Hai điện tích cùng dấu thì vị trí có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 sẽ nằm trên đường thẳng và nằm trong đoạn thẳng nối hai điện tích và nằm gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.


Câu 40:

Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì

Xem đáp án

Đáp án A.

Prôtôn và electron có độ lớn điện tích bằng nhau nên khi đi được quãng đường bằng nhau thì chúng có cùng động năng (theo định lý động năng); khối lượng của prôtôn lớn hơn của electron nên prôtôn có vận tốc nhỏ hơn do đó prôtôn có gia tốc nhỏ hơn.


Câu 42:

Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện

Xem đáp án

Đáp án B.

C = qU  ð q = CU = 24.10-9.450 = 108.10-7;

N = qe=108.1071,6.1019 = 675.1011. 


Câu 45:

Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ

Xem đáp án

Điện tích trên tụ khi ngắt khỏi nguồn sẽ không thay đổi.

Đáp án A.


Câu 46:

Tụ điện điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4 V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12 V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị

Xem đáp án

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ.

Đáp án C.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan