Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án

Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án

Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án ( Phần 7)

  • 10209 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp là:


Câu 2:

Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là:


Câu 3:

Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào: “Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/ Từ khi anh đứng dậy/ Trái Đất bắt đầu cười/...’’?


Câu 4:

Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?


Câu 5:

Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?


Câu 6:

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra vơi quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” do


Câu 7:

Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?


Câu 8:

Những hình thức đấu tranh phổ biến của công nhân Việt Nam trước chiến tranh thế giới thứ nhất là


Câu 9:

Âm mưu thâm độc của Mĩ trong thủ đoạn “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm


Câu 10:

Ý đồ của Pháp đối với Việt Nam về mặt kinh tế trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?


Câu 11:

Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là


Câu 12:

Ấp chiến lược được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của:


Câu 13:

Là mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo đánh dấu bước phát triển mói của cuộc kháng chiến chống Pháp là “Đại hội kháng chiến thẳng lợi”. Đó là ý nghĩa của


Câu 14:

Nguyên nhân chủ quan nào quyết định nhất sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?


Câu 15:

Sự kiện đánh dấu sự “trở về” Châu Á của Nhật Bản là:


Câu 16:

Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là tổ chức nào?


Câu 17:

Vì sao nói, Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III (1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo?


Câu 18:

Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?


Câu 19:

Phong trào đấu tranh của công nhân trong giai đoạn 1926-1929 có điểm khác biệt so với phong trào công nhân giai đoạn 1919-1925?


Câu 20:

“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ra mà tự giải phóng cho ta...”. Đó là lời kêu gọi:


Câu 21:

Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là:


Câu 22:

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” có nội dung cơ bản là


Câu 23:

Thời gian diễn ra chiến dịch Việt Bắc Thu đông là


Câu 24:

Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX có ý nghĩa:


Câu 25:

Trong Đông xuân 1953 - 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở bốn hướng nào?


Câu 26:

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào 1930-1931 của nhân dân Nghệ -Tĩnh là gì?


Câu 27:

Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?


Câu 28:

Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 là gì?


Câu 29:

Đâu là kết quả của phong trào dân chủ trong những năm 1936 - 1939?


Câu 30:

Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?


Câu 31:

Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước Việt Nam, Lào, Inđônêxia tuyên bố độc lập là do:


Câu 32:

Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là?


Câu 33:

Việc có tới hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu trong cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiên đã thể hiện điều gì?


Câu 34:

Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh là:


Câu 35:

Mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là:


Câu 36:

Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?


Câu 37:

Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là:


Câu 38:

Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á như thế nào?


Câu 39:

Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (12-1986) là:


Câu 40:

Trong các điều khoản của nội dung Hiệp định Pari, điều khoản, nào có ý nghĩa nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?


Bắt đầu thi ngay