Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 50 (có đáp án): Môi trường nuôi thuỷ sản
-
1623 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
Đáp án: D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.
Giải thích: (Phát biểu sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản là: Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn – SGK trang 133)
Câu 2:
Có mấy đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
Đáp án: B. 3
Giải thích: (Có 3 đặc điểm của nước nuôi thủy sản:
- Khả năng hòa tan chất vô cơ và hữu cơ
- Khả năng điều hòa chế độ nhiệt
- Thành phần oxi thấp và cacbonic cao – SGK trang 133)
Câu 3:
So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước gấp bao nhiêu lần?
Đáp án: C. Ít hơn 20 lần.
Giải thích: (So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước ít hơn 20 lần – SGK trang 133)
Câu 4:
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới chức năng gì của tôm, cá?
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích: (Nhiệt độ có ảnh hưởng tới chức năng của tôm, cá gồm:
- Tiêu hóa.
- Hô hấp.
- Sinh sản – SGK trang 133)
Câu 5:
Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là:
Đáp án: A. 25 – 35 ⁰C.
Giải thích: (Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là: 25 – 35 ⁰C – SGK trang 133)
Câu 6:
Sự chuyển động của nước thuộc loại tính chất nào của nước nuôi thủy sản?
Đáp án: A. Tính chất lí học.
Giải thích: (Sự chuyển động của nước thuộc loại tính chất tính chất lí học của nước nuôi thủy sản – SGK trang 133)
Câu 7:
Độ trong tốt nhất cho tôm cá là:
Đáp án: C. 20 – 30 cm.
Giải thích: (Độ trong tốt nhất cho tôm cá là: 20 – 30 cm – SGK trang 134)
Câu 8:
Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:
Đáp án: C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.
Giải thích: (Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là: Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua – SGK trang 135)
Câu 9:
Điều gì sẽ xảy ra khi nhiệt độ trong nước cao?
Đáp án: B. Lượng khí hòa tan giảm.
Giải thích: (Khi nhiệt độ trong nước cao thì lượng khí hòa tan giảm – SGK trang 135)
Câu 10:
Độ pH thích hợp cho nhiều loại tôm, cá là:
Đáp án: B. 6 – 9.
Giải thích: (Độ pH thích hợp cho nhiều loại tôm, cá là từ 6 đến 9 – SGK trang 135)