Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 19 (có đáp án): Quyền tự do ngôn luận
-
3253 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên vi phạm đến quyền nào?
Đáp án: A
Lời giải: Những thông tin trên vi phạm đến quyền tự do ngôn luận.
Câu 2:
Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là
Đáp án: A
Lời giải: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là quyền tự do ngôn luận.
Câu 3:
Quyền tự do ngôn luận được biểu hiện qua hành động nào?
Đáp án: D
Lời giải: Quyền tự do ngôn luận được biểu hiện qua hành động sau:
+ Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn.
+ Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường.
+ Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên.
Câu 4:
Hành động thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là như thế nào?
Đáp án: D
Lời giải: Hành động thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là:
+ Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương.
+ Nói xấu Đảng, Nhà nước trên Facebook.
+ Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên Faecbook.
Câu 5:
Người bao nhiêu tuổi khi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?
Đáp án: D
Lời giải: Người từ đủ 16 tuổi khi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự.
Câu 6:
Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị xử phạt như thế nào?
Đáp án: C
Lời giải: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 7:
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân thì bị phạt tù bao lâu?
Đáp án: B
Lời giải: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Câu 8:
Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?
Đáp án: A
Lời giải: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền tự do ngôn luận.
Câu 9:
Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án: D
Lời giải: Quyền tự do ngôn luận giúp phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân; góp phần xây dựng nhà nước; góp phần quản lí nhà nước.
Câu 10:
Quyền tự do ngôn luận được quy định tại đâu?
Đáp án: D
Lời giải: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại Hiến pháp, Quốc hội, Luật.