Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 1: Nguyên tử có đáp án
-
427 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên tử là
Đáp án đúng là: C
Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện, cấu tạo nên chất.
Câu 2:
Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ những hạt là
Đáp án đúng là: C
Nguyên tử được coi như một quả cầu, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi các proton và neutron.
Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt là proton, electron và neutron.
Câu 3:
Vỏ nguyên tử được tạo bởi
Đáp án đúng là: B
Vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Câu 4:
Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi
Đáp án đúng là: A
Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi các proton và neutron.
Câu 5:
Trong nguyên tử, hạt mang điện là
Đáp án đúng là: D
Nguyên tử được tạo nên từ các hạt proton, neutron và electron. Trong đó:
+ Electron (e) mang điện tích âm và có giá trị bằng một điện tích nguyên tố, được viết đơn giản là –1.
+ Proton (p) mang điện tích dương và có giá trị bằng một điện tích nguyên tố, được viết là +1.
+ Neutron (n) không mang điện.
Câu 6:
Nguyên tử oxygen có 8 proton nên oxygen có
Đáp án đúng là: C
Điện tích của hạt nhân nguyên tử bằng tổng điện tích của các proton. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton.
Nguyên tử oxygen có 8 proton nên oxygen có điện tích hạt nhân là +8, số đơn vị điện tích hạt nhân là 8.
Câu 7:
Theo mô hình của Rơ – đơ – pho – Bo, trong nguyên tử, các electron chuyển động như thế nào?
Đáp án đúng là: B
Theo mô hình của Rơ – đơ – pho – Bo, trong nguyên tử, các electron chuyển động trên những quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân, như các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Câu 8:
Cho mô hình cấu tạo nguyên tử aluminium:
Nguyên tử aluminium có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
Đáp án đúng là: C
Nguyên tử aluminium có 3 lớp electron.
+ Lớp thứ nhất có 2 electron.
+ Lớp thứ hai có 6 electron.
+ Lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có 3 electron.
Câu 9:
Vì sao có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân?
Đáp án đúng là: D
Khối lượng của một nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, neutron và electron trong nguyên tử đó.
Proton và neutron đều có khối lượng xấp xỉ bằng 1 amu. Khối lượng của electron là 0,00055 amu, nhỏ hơn nhiều lần so với khối lượng của proton và neutron nên có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân.
Câu 10:
Nguyên tử sodium có 11 proton và 12 neutron. Khối lượng nguyên tử sodium là
Đáp án đúng là: C
Proton và neutron đều có khối lượng xấp xỉ bằng 1 amu.
Khối lượng nguyên tử sodium là: 11×1 + 12×1 = 23 (amu).
Chú ý: Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng của hạt nhân nguyên tử.