Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11: (có đáp án) Tuần 4 Phân tích Bài ca ngất ngưởng
-
807 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?
Từ “ngất ngưởng” được lặp lại 4 lần.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?
Hiểu theo nghĩa bóng, “ngất ngưởng” là cách sống vượt lên những khuôn mẫu gò bó, thể hiện tính cách, thái độ, cách sống ngang tàng của Nguyễn Công Trứ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:
Bài thơ mở đầu bằng một câu thơ chữ Hán trang trọng thể hiện quan niệm cao cả, đẹp đẽ của một nhà Nho chân chính về bổn phận, nghĩa vụ của mình với đời, với dân, với nước; bộc lộ niềm tự hào không cần che giấu của nhà thơ về vị trí, vai trò và cả tầm vóc của cá nhân mình trước cuộc đời
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?
Hi Văn là biệt hiệt của Nguyễn Công Trứ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Vào lồng” là hình ảnh ẩn dụ, diễn tả cuộc đời làm quan, coi thường danh lợi của Nguyễn Công Trứ. Làm quan được xem là bị giam hãm trong lồng, mất tự do, nhưng đó là điều kiện để bộc lộ tài năng, hoài bão, trọn nghĩa vua tôi.
ð Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được?
Nguyễn Công Trứ khoe danh vị xã hội hơn người: thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Dương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Nhận định sau đây đúng hay sai?
“Có thể coi các câu thơ 3, 4, 5 ,6 là một sự tổng kết toàn bộ quãng đời oanh liệt của Nguyễn Công Trứ ở chốn quan trường qua giọng thơ kiêu hãnh và khinh bạc. Đó là thái độ ngất ngưởng, cao ngạo của một con người vừa tự tin vào tài năng, nhân cách mình, vừa coi nhẹ danh vọng chốn phù vân ngay khi đang ở đỉnh cao danh vọng, khi đang sống giữa hư vinh”
- Giải thích: Nguyễn Công Trứ tự hào mình là một người tài năng lỗi lạc, văn võ song toàn (khi thủ khoa, thao lược). Sáu câu thơ đầu là lời tự thuật chân thành của nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất, năng lực và thái độ sống tài tử, phóng khoáng, khác đời ngạo nghễ của một khả năng xuất chúng. Hay thái độ sống của người quân tử bản lĩnh, kiên trì, lí tưởng.
ð Đáp án cần chọn là: A