Từ phổ - đường sức từ ( nhận biết - thông hiểu )
-
672 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn phát biểu đúng?
A - đúng
B - sai vì: từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ
C - sai vì nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh
D - sai vì nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu
Câu 3:
Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
Ta có:Các đường sức từ có chiều nhất định.
- Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của nam châm.
- Nơi nào từ trường càng mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường càng yếu thì đường sức từ thưa.
Câu 4:
Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau. Tên các từ cực của nam châm là:
Ta có:Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Từ hình ta thấy, đường sức từ đi ra từ B và đi vào A
=>B là cực Bắc, A là cực Nam
Câu 5:
Chiều của đường sức từ của nam châm chữ U được vẽ như sau.
Tên các từ cực của nam châm là:
Ta có: Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Từ hình ta thấy, đường sức từ đi ra từ 2 và đi vào 1
=> 2 là cực Bắc, 1 là cực Nam
Câu 6:
Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
Chiều của đường sức từ cho ta biết về hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
Câu 7:
Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
Câu 8:
Chọn chiều đúng của đường sức từ qua nam châm sau:
Ta có: Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
=>Chiều đường sức của nam châm thẳng đó là:
Câu 9:
Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất?
Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt ở điểm 1 là mạnh nhất vì: Ở hai đầu cực có các đường sức từ mau hơn mà nơi nào có đường sức từ mau (dày) thì có từ trường mạnh, nơi nào có đường sức từ thưa thì từ trường tại đó yếu
Câu 11:
Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm xung quanh thanh nam châm như hình sau:
Cực Bắc của nam châm là:
Ta có:
+ Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
+ Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm đã cho, ta xác định được:
=>1 là cực Bắc
Câu 12:
Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình móng ngựa sau.
Hãy cho biết, các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?
Ta có: Các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm
Từ hình ta thấy các đường sức từ đi ra từ A và đi vào B
=> Cực Bắc là A và cực Nam là B
Mặt khác:
+ Ở hai cực có từ trường mạnh nhất =>không đều
+ Phần giữa hai nhánh nam châm có các đường sức từ cách đều nhau
=> Từ trường đều ở giữa hai nhánh của nam châm
Câu 13:
Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau:
Hãy cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau.
Ta có: Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
Từ hình ảnh từ phổ của hai nam châm trên, ta thấy ở nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) hơn số đường mạt sắt ở nam châm b
=> Từ trường của nam châm a mạnh hơn từ trường của nam châm b
Câu 14:
Chọn phát biểu đúng
- Bên trong thanh nam châm: chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc, bên ngoài thanh nam châm: đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
- Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bổ xung quanh nam châm.
- Ở các đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường mạnh, càng xa nam châm, các đường sức càng thưa, cho biết từ trường yếu.