Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc từ nửa sau thế kỷ XX?
A. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới
B. Làm xói mòn trật tự hai cực Ianta
C. Làm quan hệ quốc tế trở nên đa dạng
D. Làm suy yếu chủ nghĩa tư bản
Đáp án A
- Đáp án A: CNXH trở thành hệ thống thế giới với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Đáp án B: Phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX đã làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ, đặc trưng là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Nếu bên nào mạnh hơn thì trật tự đó sẽ xói mòn. Ngày 1-10-1949, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Trung Quốc thành công cũng làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội.
- Đáp án C: các quốc gia giành độc lập đã bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước, xây dựng vị thế của mình trên thế giới => Quan hệ quốc tế trở nên đa dạng hơn.
- Đáp án D: các nước tư bản chủ nghĩa vốn là các đế quốc, thực dân thống trị các nước thuộc địa. Nay các thuộc địa đã giành độc lập => Chủ nghĩa tư bản cũng suy yếu
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có tinh thần cách mạng triệt để?
Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc chiến thắng Phước Long ngày 6/1/1975?
Quan hệ quốc tế chưa bao giờ được mở rộng và đa dạng như nửa sau thế kỷ XX là do
Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là gì?
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp bước đầu bị phá sản bởi
Nhận định nào không đúng về hậu phương trong kháng chiến chống Pháp
Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
Phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh được đánh giá là đỉnh cao của phong trào 1930-1931 là vì
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tuyển cử 6/1/1946?
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống. “Lòng yêu ước của …… không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. (Theo Mac-xen Gô-Chi-ê, Ông vua bị lưu đầy)
Nhận định nào không đúng khi đề cập giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1964)?
Đâu không phải mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945-1973?
Đâu là biểu hiện của cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khi Nhật đảo chính Pháp