Thứ sáu, 27/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/07/2024 285

Cho bảng số liệu:

TỒNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TỂ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

(Đơn vị: tỉ đồng)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010 -2014?

A. Kinh tế Nhà nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 

Đáp án chính xác

B. Kinh tế Nhà nước lớn hơn so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

C. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng nhanh hơn so với Kinh tế Nhà nước

D. Tổng sản phẩm trong nước giữa các thành phần kinh tế tăng không đều

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án A

Công thức tính: Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn = (Giá trị năm cuối : Giá trị năm gốc) x 100 (%)

- Khu vực Kinh tế Nhà nước tăng: (765 247 : 633 187) x 100 = 120, 9%

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng: (442 441 : 326 967) x 100 = 135,3%

- Khu vực Kinh tế ngoài Nhà nước tăng: (1 175 739 : 926 928) x 100 = 126,8%

=> Khu vực kinh tế Nhà nước tăng chậm nhất và tăng chậm hơn khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (120,9% < 135,3%)

=> Nhận xét A: Khu vực kinh tế Nhà nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là không đúng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat địa lí Việt Nam trang 22, trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành này năm 2007 thì dệt may chiếm tỉ trọng

Xem đáp án » 27/08/2021 5,063

Câu 2:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lưu lượng nước của các sông ngòi nước ta?

Xem đáp án » 27/08/2021 3,044

Câu 3:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tài nguyên đất của nước ta?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,354

Câu 4:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dọc theo lắt cắt địa hình từ A đến B (A - B), yếu tố nào dưới đây không thể hiện trong lát cắt địa hình A - B?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,281

Câu 5:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa trung bình năm lớn nhất?

Xem đáp án » 27/08/2021 1,180

Câu 6:

Nước ta có 34 diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên:

Xem đáp án » 27/08/2021 857

Câu 7:

Một tàu đánh cá của nước ngoài đang hoạt động cách bờ biển Đà Nẵng 43km. Như vậy chiếc tàu đó đã xâm phạm vào vùng biển nào của nước ta?

Xem đáp án » 27/08/2021 834

Câu 8:

Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về biểu đồ sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm?

Xem đáp án » 27/08/2021 767

Câu 9:

“Núi, cao nguyên, đồi thấp. Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt với mùa đông lạnh” là đặc điểm về điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng:

Xem đáp án » 27/08/2021 662

Câu 10:

Cho biểu đồ sau:

 

Căn cứ vào biểu đồ trên hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tình hình gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2014?

Xem đáp án » 27/08/2021 625

Câu 11:

Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do

Xem đáp án » 27/08/2021 561

Câu 12:

Do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm là

Xem đáp án » 27/08/2021 548

Câu 13:

Cho bảng số liệu:

TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG, DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN, DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1983 - 2014

(Đơn vị: Triệu ha)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1983-2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

Xem đáp án » 27/08/2021 500

Câu 14:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy xác định các đô thị loại 2 (năm 2007) ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

Xem đáp án » 27/08/2021 494

Câu 15:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 và trang 18, vườn quốc gia nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án » 27/08/2021 459

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »