Đặt điện áp u = 220cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm R = 110Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi đó = 110cos(100πt + )V. Công suất tiêu tụ của mạch bằng:
A. 200W
B. 440W
C. 100W
D. 300W
Chọn B
= -
=> mạch cộng hưởng
=> P = Pmax = = 440W
Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp với tỉ số để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng ở khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U. Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Coi hệ số công suất bằng 1.
Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Điều chỉnh L để và điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB góc . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:
Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm L, r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 120V – 50Hz thì điện áp giữa hai đầu đoạn R-C và điện áp giữa đầu đoạn C-Lr và có cùng một giá trị hiệu dụng 90 V và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm (H). Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u=200cos2100ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch 1 và mạch 2, cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc lần lượt là ωo và 2ωo. Biết độ tự cảm của mạch 2 gấp ba độ tự cảm của mạch 1. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số góc là:
Cho mạch điện gồm điện trở gồm R=50Ω, cuộn thuần cảm L = H và tụ điện C = µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 50 + 100cos100ωt + 50cos200ωt (V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là:
Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dung kháng gấp bốn lần cảm kháng. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện k lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là U. Giá trị k bằng:
Một cuộn dây có điện trở thuần r = 100 Ω và độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với đoạn mạch X rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,3A và dòng điện chậm pha 30 độ so với điện áp hai đầu mạch . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng uAB = 220 cos100ωt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứ cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của CM và Umin lần lượt là:
Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một đoạn mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là URC=; UL =U. Khi đó ta có hệ thức:
Mạch R, L, C nối tiếp u = 220cos(ωt) V và ω có thể thay đổi được. Điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng i = Iocos(ωt)?
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm Lvà tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là:
Cho mạch điện gồm 3 phần tử: cuộn thuần cảm, điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp nhau. M và N là các điểm giữa ứng với cuộn dây và điện trở, điện trở và tụ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz. Điện trở và độ tụ cảm không đổi nhưng tụ có điện dung biến thiên. Người ta thấy khi C = Cx thì điện áp hiệu dụng hai đầu M, B đạt cực đại bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng U của nguồn. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng khi đó là:
Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
Mạch điện không phân nhánh gồm biến trở R = 100Ω, cuộn thuần cảm L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ghép mạch vào nguồn có u = 220cos(100πt)V. Thay đổi C để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng = 220V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện?