Một vật có khối lượng = 1,25 kg mắc vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy . Khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách nhau một đoạn là:
A. cm.
B. cm.
C. 16 cm.
D. cm.
Đáp án D
Ta có thể chia quá trình diễn ra của bài toán thành hai giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Hệ con lắc gồm lò xo có độ cứng k và vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng.
+ Tần số góc của dao động:
+ Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng cm/s.
Giai đoạn 2: Vật tách ra khỏi vật tại O chuyển động thẳng đều với vận tốc , vật vẫn dao động điều hòa quanh O.
+ Tần số góc của dao động :
+ Biên độ dao động của :
Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên ứng với đang ở vị trí biên, khi đó đã chuyển động với khoảng thời gian tương ứng là s.
Khoảng cách giữa hai vật:
Lăng kính có góc chiết quang A = , chiết suất n = . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính thì góc tới i có giá trị:
Một người nhìn xuống đáy một chậu nước , chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 cm. Người ta thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng:
Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L một điện áp V thì dòng điện chạy qua cuộn dây là A. Giá trị của là:
Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước , độ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính r bé nhất của tấm gỗ nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kì 24 cm, tiêu cự của thấu kính là f = -12 cm tạo ảnh A’B’ là:
Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự = 30 cm và = 60 cm. Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là:
Mạch dao động LC lí tưởng có C thay đổi được. Khi C = thì tần số dao động là 3 MHz. Khi C = thì tần số do mạch phát ra là 4 MHz. Khi C = 1997 + 2015 thì tần số dao động là:
Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50 , cuộn dây có độ tự cảm L = H và điện trở r = 60 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vài hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng V, t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu . Giá trị của và lần lượt là:
Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng . Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy . Viết phương trình vận tốc của vật:
Chọn câu đúng: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì:
Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ:
Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biểu diễn theo quy luật mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng:
Phương trình sóng tại nguồn O có dạng (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước sóng =240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng:
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0,5cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng:
Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau. Cùng dao động theo phương trình cm. Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thằng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20 cm. Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng: