Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hợp chất hữu cơ thơm X (trong phân tử chỉ chứa C, H, O) sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thấy bình 1 tăng 3,6 gam, bình 2 tạo thành 35 gam kết tủa. X tác dụng được với Na sinh ra H2 và MX < 120. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A
nCO2=nCaCO3=35/100=0,35 mol
nH2O=3,6/18=0,2 mol
=>mO=mX-mC-mH=5,4 -12.0,35-1.2.0,2=0,8 g
=> nO=0,05 mol
nC:nH:nO=0,35:0,4:0,05=7:8:1
=> CTPT của X là C7H8O
X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là
Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng
Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH):
(1). phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol,như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5). axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Số các phát biểu đúng là:
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là
Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:
Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol:
1. phenol là hợp chất có vòng benzen và có một nhóm –OH.
2. phenol là hợp chất chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen.
3. phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.
4. phenol tan trong nước lạnh vô hạn.
5. phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat.
Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là ?
Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi). Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:
- Phần một cho tác dụng với Na (dư) thu được 3,808 lít khí H2 (đktc).
- Phần hai phản ứng với nước brom (dư) thu được 59,58 gam kết tủa trắng.
Khối lượng của phenol và xiclohexanol trong dung dịch A lần lượt là:
Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) NaHCO3. Các chất tác dụng được với phenol gồm có:
Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:
Cho 9,4 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 84 gam dung dịch HNO3 60% và 116 gam dung dịch H2SO4 98%. Khối lượng axit picric thu được và nồng độ phần trăm của HNO3 dư lần lượt là
Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là :