Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập về Phenol cực hay có lời giải

Bài tập về Phenol cực hay có lời giải

Bài tập về Phenol cực hay có lời giải (P2)

  • 1769 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là

Xem đáp án

Đáp án B

axit picric C6H3O7N3 có số mol : 27,48 : 229 = 0,12 (mol)
→ nN2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 (mol) ; nH2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 mol
Gọi nCO2 = x ; nCO = y
Ta có hệ pt : x+y=0,722x+y=0,84
   

→ x = 0,12 ; y = 0,6
→ nkhí = 0,18 + 0,18 + 0,12 + 0,6 = 1,08 (mol)
→ P = 1,08 × 1496 × 0,082 : 20 = 6,624 atm


Câu 4:

Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án D

C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH + 3HBr

nC6H5OH = 0,05 mol; n2,4,6-Br3C6H2OH = 0,04 mol

→ nBr2 = 0,12 mol → mBr2 = 0,12 x 160 = 19,2 gam


Câu 5:

Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn

- Nếu xuất hiện ↓ → phenol

C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH↓ + 3HBr

- Nếu brom mất màu → stiren:

C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br

- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.


Câu 6:

Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng

Xem đáp án

Đáp án C

Benzen không có phản ứng thế với dung dịch brom vào nhân thơm ở điều kiện thường.

Mà phenol phản ứng với dung dịch Br2 → ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc -C6H5 trong phân tử phenol


Câu 8:

Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được là

Xem đáp án

Đáp án B

• 0,2 mol C6H5OH + 0,45 mol HNO3 → C6H2OH(NO2)3

• nHNO3 < 3 x nC6H5OH → phenol dư

→ nC6H2OH(NO2)3 = 0,15 mol → mC6H2OH(NO2)3 = 0,15 x 239 = 34,35 gam


Câu 9:

Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế 1 tấn TNT, với hiệu suất 80% là ?

Xem đáp án

Đáp án D

TNT là trinitrotoluen C6H2(NO2)3CH3
C6H5CH3 + 3HNO3 -> TNT + 3H2O

nTNT=4,4kmol

=>n HNO3 pu= nTNT.3.10080=16,51kmol

=> mHNO3=1,04T => m ddHNO3=1,6T


Câu 12:

Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) NaHCO3. Các chất tác dụng được với phenol gồm có:

Xem đáp án

Đáp án D

Cần nhớ phenol tác dụng với Na2CO3 nhưng không tác dụng với NaHCO3


Câu 15:

Dãy gồm các chất đều có khả năng phản ứng với phenol là

Xem đáp án

Đáp án B

Phenol phản ứng với HCHO tạo poli(phenol-fomandehit)


Câu 16:

Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):

Xem đáp án

Đáp án A

n_phenol=0,05 mol

=> nHNO3=3 n_phenol (1+0,5)=0,0225 mol

n_axit picric=n phenol=0,05  mol

=> m axit picric=0,05. 229=11,45 g


Câu 17:

Khi đun (t0 cao, p cao) 9,7 gam hỗn hợp A gồm hai đồng đẳng của brombenzen với dung dịch NaOH, rồi cho khí CO2 dư đi qua dung dịch sau phản ứng thì thu được 5,92 gam một hỗn hợp B gồm hai chất hữu cơ.Tổng số mol của các chất trong A là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt công thức 2 chất trong A là CxHyBr
Ta có sơ đồ CxHyBr -> CxHyOH -> CxHyONa -> CxHyOH
Dùng tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol CxHyBr tạo ra 1 mol CxHyOH thì khối lượng giảm 63 g
Cứ x mol CxHyBr tạo ra x mol CxHyOH thì khối lượng giảm 9,7 - 5,92 = 3,78 g
nên x= 0,06 mol


Câu 18:

Phenol là hợp chất hữu cơ mà

Xem đáp án

Đáp án B

Lý thuyết sgk nâng cao tr 230.
Phenol là những phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.


Câu 19:

Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án B

axit picric có 3 nhóm NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan