Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 nếu có là NO duy nhất. Giá trị (mx - my) gần nhất là
A. 92 gam
B. 102 gam
C. 101 gam
D. 91 gam
Đáp án C
Catot Anot
Fe3+ + 1e → Fe2+ 2Cl− → Cl2 +2e
0,4 → 0,4 →0,4 1,2 → 0,6 → 1,2
Cu2+ + 2e → Cu0 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
0,6 → 1,2 → 0,6 0,2 → 0,8 → 0,8
Fe2+ + 2e → Fe0
0,2 ← 0,4 → 0,2
Dung dịch sau phản ứng:
Khi trộn dung dịch ta có phương trình:
3Fe2+ + 4H+ + NO3− → 3Fe3+ + 2H2O + NO
0,2 0,4 1,2 →
Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3,H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là:
Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M: NaCl, CH3COOH, NH3, C2H5OH. Dung dịch có độ dẫn điện tốt nhất là