Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m – 2,4) gam H2O. Công thức phân tử của axit là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Lời giải
Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở => n H2O = n CO2
CnH2nO2 → nCO2 + nH2O
=> 6n = 0,2.(14n + 32)
=> n =2 => C2H4O2 hay CH3COOH
Chọn B
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic X là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít (đktc) và nước. CTCT là
Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là:
Để tách được andehit axetic có lẫn ancol etylic người ta có thể dùng những hóa chất nào dưới đây
Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí. X là
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Cho axit oxalic phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A, thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Tỷ khối hơi của A so với metan là 3,75. Công thức cấu tạo của A biết A tác dụng được với NaHCO3 tạo khí là
Cho các chất sau đây CH3CHO, CH3COOH, C3H5(OH)3 và C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên?
Cho các chất : (1) ankan; (2) ancol no, đơn, hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn, hở; (5) anken; (6) ancol không no (1 liên kết C=C), hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn, hở; (9) axit no, đơn, hở; (10) axit không no (1 liên kết C=C), hở. Dãy gồm các chất mà khi đốt cháy cho số mol của CO2 và H2O bằng nhau là
Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) và với Na là