Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Trong bảng tuần hoàn, hầu hết các nguyên tố hóa học là kim loại.
Chọn C
Trong một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định đúng là
Nguyên tố hóa học X có Z = 20. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
Cho các nguyên tử Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là
Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: ; . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lượng của trong là giá trị nào dưới đây? Biết
Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức . Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là