Cho các nguyên tử Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
A. Na < Mg < K.
B. K < Mg < Na.
C. Mg < Na < K.
D. K < Na < Mg.
Chọn C
Có Na và K cùng thuộc nhóm IA, bán kính nguyên tử K > Na.
Có Na và Mg cùng thuộc chu kỳ 3, bán kính nguyên tử Na > Mg.
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định đúng là
Nguyên tố hóa học X có Z = 20. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất với hiđro. Hóa trị của R trong hợp chất với hiđro là
Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: ; . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần % về khối lượng của trong là giá trị nào dưới đây? Biết
Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức . Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là