Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan điểm của thế giới quan nào?
A. Thế giới quan duy vật.
B. Thế giới quan duy tâm.
C. Thế giới quan tự nhiên.
D. Thế giới quan xã hội.
Thế giới quan duy tâm cho rằng, ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
Đáp án cần chọn là: B
Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
Trong câu “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của Khổng Tử, yếu tố mệnh, trời thể hiện thế giới quan nào sau đây?
Câu nói nổi tiếng của triết gia Hê-ra-clit: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” thể hiện phương pháp luận nào dưới đây?
Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?
Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác là nội dung của phương pháp luận nào dưới đây?
Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luận nào dưới đây?
Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
Nhà triết học người Anh – T. Hốp-xơ - cho rằng cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động. Quan điểm này thể hiện phương pháp luận nào dưới đây?
Khái niệm nào sau đây chỉ toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống?
Phương án nào dưới đây là vai trò của triết học cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người?
Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và