Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triên của sự vật và hiện tượng

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triên của sự vật và hiện tượng

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triên của sự vật và hiện tượng

  • 11626 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 24 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ điều gì sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải; Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.


Câu 2:

Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào chất.


Câu 3:

 Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm chất.


Câu 4:

 Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải:  Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.


Câu 5:

Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là chất và lượng.


Câu 6:

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm là sự khác nhau giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.


Câu 7:

 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là gì dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là điểm nút.


Câu 8:

Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự vật và hiện tượng thay đổi về chất.


Câu 9:

Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì điều gì dưới đây sẽ xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ.


Câu 10:

Điều kiện để chất mới ra đời là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải:  Lượng biến đổi đạt tới điểm nút là điều kiện để chất mới ra đời.


Câu 11:

Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển, quy mô tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển, quy mô tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là lượng.


Câu 12:

Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là độ.


Câu 13:

Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm yếu tố nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


Câu 14:

Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.


Câu 15:

Cách giải thích nào dưới đây là phù hợp khi lí giải về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất là phù hợp khi lí giải về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng.


Câu 16:

Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải; Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng.


Câu 17:

Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 cao hơn so với năm 2014 thể hiện mặt lượng của sự vật.


Câu 18:

Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Năm 2014 Việt Nam có 90,73 triệu dân là mặt lượng trong thông tin trên.


Câu 19:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Góp gió thành bão là câu thành ngữ thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi, gió tích tụ lại ở một mức độ nhất định sẽ tạo thành bão.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương