Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vận động phát triên của sự vật và hiện tượng

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vận động phát triên của sự vật và hiện tượng

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vận động phát triên của sự vật và hiện tượng

  • 12267 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.


Câu 2:

Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập.


Câu 3:

Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là mâu thuẫn.


Câu 4:

 Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải:  Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.


Câu 5:

Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.


Câu 6:

Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là

Xem đáp án

Đáp án: D

Lời giải: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.


Câu 7:

Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là gì sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, Triết học gọi đó là sự đấu trah giữa các mặt đối lập.


Câu 8:

Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.


Câu 9:

Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được hiểu là, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để cho nhau tồn tại.


Câu 10:

Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn cùng tồn tại trong

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn cùng tồn tại trong một chỉnh thể.


Câu 11:

Nội dung nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn là nội dung sai khi bàn về mâu thuẫn trong triết học.


Câu 12:

Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến là một biểu hiện của mâu thuẫn.


Câu 13:

Phương án nào dưới đây là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải:  Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.


Câu 14:

Phương án nào dưới đây là điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học?

Xem đáp án

Đáp án: A

Lời giải: Điều kiện để hình thành một mẫu thuẫn theo quan điểm Triết học là có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.


Câu 15:

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là các mặt đối lập luôn luôn

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.


Câu 16:

Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về mâu thuẫn trong Triết học?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là nhận định đúng khi bàn về mâu thuẫn trong Triết học.


Câu 17:

Nhận định nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?

Xem đáp án

Đáp án: B

Lời giải: Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau là nhận định không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.


Câu 18:

Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải: Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối là nhận định đúng khi bàn về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.


Câu 19:

Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

Xem đáp án

Đáp án: C

Lời giải; Mặt thiện và ác trong con người là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương