Trong sự điều chỉnh hành vi con người, đặc điểm để phân biệt giữa pháp luật với đạo đức là yếu tố nào dưới đây?
A. Tính cưỡng chế, tính tự giác.
B. Tính dân chủ.
C. Tính tự do.
D. Tính tự giác.
- Pháp luật: Sự điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế: Điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu được quy định bằng văn bản của nhà nước.
- Đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện, thường là những yêu cầu cao của xã hội.
Đáp án cần chọn là: A
Các nền tảng đạo đức xã hội khác nhau luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của đối tượng nào dưới đây?
Câu nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào dưới đây?
Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và
Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua đường. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với đạo đức?
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính chất nào dưới đây?
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Do đi làm muộn, anh C đi vào đường ngược chiều và đâm vào em M đang đá bóng dưới lòng đường khiến em bị ngã gãy tay. Bố mẹ em M yêu cầu anh C phải hỗ trợ, bồi thường nhưng anh C không đồng ý vì cho rằng em M cũng có lỗi. Bố em M tức giận đã cùng cháu mình là anh X chặn đường đánh anh C. Hành vi của ai vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật?
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây đề cập đến sự tác động, điều chỉnh của đạo đức?
Trong xã hội, nếu các chuẩn mực đạo đức luôn được tôn trọng, củng cố thì xã hội đó có thể
Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Có thể nói, đạo đức là