Sự thay thế các chế độ khác nhau trong lịch sử phản ánh tính chất nào của phủ định biện chứng ?
A. Tính phát triển.
B. Tính kế thừa.
C. Tính chủ quan
D. Tính khách quan.
Nhà triết học cổ đại Hê-ra-clit nói “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” là nói đến quy luật nào của thế giới vật chất ?
Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu là nói đến quá trình ?
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan điểm triết học ?
T.Hốp-xơ (1588-1679), nhà triết học người Anh cho rằng: Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy – một chiếc đồng hồ cơ học, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động. Vậy phương pháp luận của ông là gì ?
Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. Triết học Mác – Lênin gọi đó là hình thức phủ định nào ?
Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất ?
G.Hê-ghen (1770-1831) khẳng định bản nguyên của thế giới là một “Ý niệm tuyệt đối”, quan điểm của ông là:
Điểm giống nhau giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng là ?