Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
A. Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi.
C. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ.
D. Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi.
Đáp án: B
Lời giải: Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?
Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó
Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì điều gì dưới đây sẽ xảy ra?
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi?
Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm yếu tố nào dưới đây?
Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là
Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?
Cách giải thích nào dưới đây là phù hợp khi lí giải về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là gì dưới đây?
Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây?