Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng?
A. Người có lúc vinh, lúc nhục.
B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
C. Một tiền gà, ba tiền thóc.
D. Ăn cây nào, rào cây nấy.
Đáp án: B
Lời giải: "Giấy rách phải giữ lấy lề" là câu thành ngữ thể hiện đặc điểm kế thừa của phủ định biện chứng, dùng để ví ai đó “dẫu có rơi vào hoàn cảnh nghèo khó, cùng cực đến mấy thì cũng phải giữ cho bằng được nền nếp, gia phong".
Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của
Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng là quá trình
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định biện chứng?
Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là biểu hiện của hình thức phủ định nào dưới đây?
Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó được gọi là
Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xã hội?
Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa điều gì sau đây?
Khẳng định nào dưới đây đúng khi bàn về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?