Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân Hidrô thành hạt nhân thì ngôi sao lúc này chỉ có với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng hợp MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3. W. Cho biết. 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô = 6,02.1eV=1,6.J. Thời gian để chuyển hóa hết ở ngôi sao này thành vào khoảng
A. 481,5 triệu năm.
B. 481,5 nghìn năm.
C. 160,5 nghìn năm.
D. 160,5 triệu năm.
Chọn D
Cứ 3 He tổng hợp sinh ra 7,27 MeV nên W=7,27./3=1,677.MeV
Thời gian là: t=W/P=5,067.s»160,5 triệu năm
Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm. Cho dòng điện 3 A chạy trong dây dẫn. Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.
Cho bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp. Biết = 132V và duy trì ổn định. Mắc vôn kế có điện trở vào hai điểm A, C nó chỉ 44V. Nếu mắc vào hai điểm A và D vôn kế chỉ bao nhiêu?
Hai điện tích điểm , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6.N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích có giá trị lần lượt là
Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị và đang giảm. Biết , công suất tiêu thụ của mạch là
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là . Biểu thức điện
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = = 50 thì công suất tiêu thụ của mạch là = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là . Điều chỉnh để R = = 25 thì công suất tiêu thụ của mạch là và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là với . Tỉ số bằng
Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại . Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng s kể từ t = 0, thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng . Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là.
Một khung dây tròn nằm trong một từ trường đều và mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ. Cho từ trường thay đổi, trong 0,1 s đầu tăng đều từ T đến 2. T và trong 0,2 s kế tăng đều từ 2. T đến 6.T. So sánh suất điện động cảm ứng trong hai trường hợp
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt là = 4,0kg và = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực tác dụng lên có phương thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực đột ngột thì lực nén do khối lượng tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
Hai bóng đèn Đ1 ghi 6V - 3W và Đ2 ghi 8V- 8W được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi. Hai đèn sáng bình thường.
Tìm U và R.
Một chất điểm có phương trình chuyển động (cm; s). Phát biểu đúng là
Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới khi đó tia ló khỏi bản sẽ
Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. A là điểm nút, B là một điểm bụng, giữa A và B không còn nút hay bụng nào khác. Vị trí cân bằng của B cách A một khoảng 10cm. C, B ở về hai phía đối với A, vị trí cân bằng của C cách A một khoảng 140/3 cm. Thời điểm t = 0 B và C có cùng li độ, sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,1s thì điểm B có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm C. Tốc độ truyền sóng trên dây là