Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân
Lời giải:
Trong xã hội vua, các quan văn – võ cùng một số nhà sư tạo thành bộ máy thống trị.
Đáp án cần chọn là: B
Kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?
Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh - Tiền Lê là gì?
Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của bộ phận nào?
Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
Xứ xứ hết đao binh”
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?
Nội dung nào sau đây không phản ánh được tư tưởng trọng nông của nhà Đinh - Tiền Lê?