Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 19 (có đáp án): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 19 (có đáp án): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 19 (có đáp án): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

  • 9417 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK-tr.84)


Câu 2:

Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) như thế nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: những ngày đầu khởi nghĩa lực lượng còn non yếu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc.


Câu 3:

Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích:

   + Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

   + Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

   + Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công → rút lên núi Chí Linh lần 3 → khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.


Câu 4:

Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyễn Chích đề nghị với Lê Lợi tạm rời vùng núi Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông va cũng rất hiểm yếu để dưa vào đó chiếm lấy Đông Đô.


Câu 5:

Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK – tr.89)


Câu 6:

Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – tr.88)


Câu 7:

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:     

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: - Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426) tiêu diệt hơn 5 vạn quan Minh, bắt sống nhiều tướng lĩnh và quân giặc.

- Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – 1427): Khoảng 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo sang bị quân ta tấn công tại ải Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang tướng giặc phải xin hàng, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.


Câu 8:

Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Được tin hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vã xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút quân về nước.


Câu 9:

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích:

Quân Minh lúc này vân còn mạnh chưa có ý định dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là:

- Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.

- Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.


Câu 10:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.

- Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.


Câu 11:

Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Xem đáp án

Lời giải:

Cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn đều chọn giải pháp kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình.

- Ở cuộc kháng chiến chống Tống, sau trận quyết chiến chiến lược trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt đã chủ động đề nghị giảng hòa. Quách Quỳ vội vã chấp nhận và nhanh chóng rút quân về nước

- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, sau chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, Vương Thông đã vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan. Tại đây Vương Thông thề sẽ rút hết quân đội về nước, cam kết không đem quân xâm lược Đại Việt. Lê Lợi thề sẽ cấp thuyền lương để quân Minh nhanh chóng rút quân về nước thuận lợi

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt so với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Xem đáp án

Lời giải:

- Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh để giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Chở thuyền là…Lật thuyền cũng là…”

Xem đáp án

Lời giải:

Từ thực tế cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã đúc kết được bài học của quần chúng nhân dân trong lịch sử “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Bài học này vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay