Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây (trù Thái Lan).
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Cam-pu-chia phát triển mạnh.
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển.
Lời giải:
Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu. Tuy nhiên chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại cho tới khi bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan).
Đáp án cần chọn là: A
Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã sử dụng rộng rãi kim loại gì?
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện phát triển thịnh đạt của vương quốc Lan Xang từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII?
Yếu tố nào đã tạo ra sự xáo trộn về dân cư ở khu vưc Đông Nam Á trong thế kỉ XIII?
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, tình hình Đông Nam Á có điểm gì nổi bật?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Cam-pu-chia trong thời kì Ăng-co?
Các nước ở khu vực Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng mạnh của yếu tố thời tiết nào?
Nguyên nhân chính khiến vương quốc Lan Xang suy yếu từ thế kỉ XVIII là gì?
Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì?
Nội dung nào sau đây không phản ánh những thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại cho khu vực Đông Nam Á?
Tộc người nào đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành vương quốc Chân Lạp?