Đâu không phải là hình thức địa tô được áp dụng trong thời kì phong kiến?
A. Tô hiện vật
B. Tô lao dịch
C. Tô tiền
D. Địa tô chênh lệch
Lời giải:
Địa tô là một loại thuế ruộng đất mà tá điền phải nộp lại cho địa chủ sau khi nhận ruộng đất để canh tác. Các hình thức địa tô cơ bản trong thời kì phong kiến là tô hiện vật, tô lao dịch và tô tiền
Đáp án cần chọn là: D
Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông lâu hơn so với phương Tây?
Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Đông và phương Tây là gì?
Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV?
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành dựa trên cơ sở của các tầng lớp nào?
Từ thế kỉ XVI đến XIX chế độ phong kiến phương Đông có đặc điểm gì nổi bật?
Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa quan hệ bóc lột giữa
Khoảng thời gian nào đánh dấu sự phát triển toàn thịnh của chế phong kiến châu Âu?
Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?