Vật A trung hòa về điện tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do:
A.ion dương di chuyển từ vật A sang vật B.
B.Điện tích âm từ vật B di chuyển sang vật A.
C.Electron di chuyển từ vật B sang vật A.
D.Electron di chuyển từ vật A sang vật B.
- Theo thuyết electron, electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
Vậy vật A trung hòa về điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương là do electron di chuyển từ vật A sang vật B.
Chọn đáp áp D
Biểu thức liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M, N (với d là hình chiếu của MN đó lên phương đường sức điện) là:
Suất điện động của một pin là 1,5V. Công suất lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là:
1. Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở 2\(\Omega \) một hiệu điện thế 3V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sau thời gian một giờ?
2. Một electron (e = -1,6.10-19C) di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Tính công của lực điện trường?
Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N:
Hai điện tích q1= -2.10-7C và q2đặt cố định tương ứng tại hai điểm A, B cách nhau 3cm trong chân không.
1. Khi q2= 8.10-7C
2. Xác định điện tích q2để cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N nằm trên đoạn thẳng AB cách A 1cm bằng 9.106V/m?