Khoảng vân là
A. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân.
B. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp trên màn hứng vân.
C. Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân.
D. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nó nhất.
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa về khoảng vân.
Cách giải:
Khoảng vân là khoảng cách giữa 2 vân sáng (hoặc 2 vân tối) liên tiếp trên màn hứng vân.
Chọn A.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với . Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt với ω thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C, ở thời điểm cường độ dòng điện tức thời là và điện áp tức thời hai đầu tụ điện là 100V, ở thời điểm t2 cường độ dòng điện tức thời là 2A và điện áp tức thời hai đầu tụ điện là . Dung kháng của tụ là
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L dao động tự do với tần số góc
Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là:
Trong hình vẽ bên, xy là trục chính của thấu kính, A là điểm vật thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Chọn phát biểu sai khi nói về thấu kính trong trường hợp này?
Hai mạch dao động LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm t, điện tích trên tụ của mạch 1 có độ lớn là . Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn là:
Gọi nd, nc, nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, chàm và vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng
Một nguồn điện có suất điện động E=12V và điện trở trong 2Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16W. Biết R > 2Ω, giá trị của điện trở R bằng
Cho một con lắc lò xo gồm vật m=200g gắn vào lò xo có độ cứng k=200N/m. Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực F=5cos20πt(N). Chu kì dao động của vật là
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho . Khi đó, ta có:
Đặt điện áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau . Giá trị L bằng
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
Trong sóng điện từ, dao động của điện trường E và từ trường B tại một điểm luôn luôn
Trong giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng dùng đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,5μm và λ2. Trong khoảng hai vân giống vân trung tâm liên tiếp người ta đếm được tất cả 5 vân sáng của λ1. Tìm giá trị lớn nhất của λ2 biết λ2 nằm trong khoảng từ 0,38μm đến 0,76μm