Năm 1933 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì đối với lịch sử ngoại giao Liên Xô?
A. 25 nước đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô
B. Anh công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô
C. Pháp và Nhật Bản công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô
D. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô
Năm 1933, Mĩ- cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế
Đáp án cần chọn là: D
Ai là “cha đẻ” của Chính sách kinh tế mới (NEP) được thực hiện ở nước Nga Xô Viết trong những năm 1921-1925?
Những giai cấp, tầng lớp nào còn tồn tại trong xã hội Liên Xô kể từ khi tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Khó khăn lớn nhất của nước Nga Xô viết từ năm 1918 đến năm 1920 là gì?
Đâu không phải là ý nghĩa của thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 1925-1941?
Đâu là thành tựu tiêu biểu về văn hóa - giáo dục của Liên Xô trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941)?
Trong công cuộc xây dựng CNXH giai đoạn 1925 – 1941, Liên Xô gặp phải những hạn chế gì?
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa Chính sách kinh tế mới đối với Liên Xô và các nước trên thế giới?
Việc nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ điều gì?
Theo anh (chị), nguyên tắc ngoại giao cơ bản của Liên Xô với các nước trên thế giới trong giai đoạn 1921-1941 là gì?
Từ việc quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong chính sách cộng sản thời chiến, đến Chính sách kinh tế mới được thay đổi như thế nào?
Vì sao Chính sách kinh tế mới có thể đưa Liên Xô thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế?
Nhiệm vụ công nghiệp hóa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối nào?
Cuối tháng 12-1922, ở nước Nga Xô Viết diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Theo anh (chị), Chính sách kinh tế mới (NEP) mà Liên Xô thực hiện trong những năm 1921-1925 mang bản chất là gì?