Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?
A. Nhân dân các nước phụ thuộc phải gánh hậu quả của chính quốc
B. Nhân dân các thuộc địa thoát khỏi sự bóc lột của chính quốc
C. Các nước phải gánh hậu quả cuộc khủng hoảng và chính sách trút gánh nặng từ chính quốc
D. Tiếp tục đàn áp, bóc lột nhân dân của các nước thuộc địa
Cuộc khủng hoảng kinh tế không chỉ ảnh hưởng đến các nước tư bản, khiến cho kinh tế suy sụp, chính trị rối loạn mà còn tác động đến các nước thuộc địa và phụ thuộc. Các nước thuộc địa phải gánh chịu hậu quả từ chính quốc khi các nước này ra sức bóc lột về thị trường, nhân công và nguyên nhiên liệu để bù đắp thiêt hại cho chúng.
Trong đó, Việt Nam là thuộc địa của Pháp, cũng bị tác động bởi cuộc khủng hoảng, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, bắt đầu từ nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang. Trong công nghiệp, sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm. Cuộc khủng hoảng ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực
Đáp án cần chọn là: C
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là
Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là
Các nước đế quốc tham dự hội nghị Véc- xai (1919-1920) với mục đích chính là
Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập nhau từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã báo hiệu nguy cơ gì?
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?