A. thông qua các cuộc cải cách về chính trị, kinh tế, xã hội.
B. sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít.
C. thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
D. sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít.
Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của nước Đức với Nhật Bản là diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít. Còn ở Nhật Bản là diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh xâm lược.
Đáp án cần chọn là: B
Nguyên nhân chủ yếu nào thôi thúc giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc trong đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là
Cách thức tiến hành quân phiệt hóa ở Nhật Bản có điểm gì khác so với Đức?
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật diễn ra lâu dài?
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
Đâu không phải là thách thức Nhật Bản phải đối mặt từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX?