A. đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B.có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.
C.riêng lẻ không có sự thống nhất.
D. có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.
Trong cuộc đấu tranh giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, các nước Đông Dương đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Nhiều cơ sở cách mạng của Đảng đã được xây dựng và củng cố ở các thành phố lớn như Viêng Chăn, Phnôm Pênh,... Điều này thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Trong thời kì này, phong trào đấu tranh ở Việt Nam diễn ra sôi nổi với các cao trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân tộc dân chủ 1936 - 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945. Dưới sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Đông Dương.
Đáp án cần chọn là: A
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương?
Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nét mới trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Dương lại bùng lên mạnh mẽ?