Đâu không phải là ý nghĩa của cải cách dân chủ mà Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952?
A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế chính trị Nhật Bản
B. Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại.
C. Khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh
D. Tạo điều kiện để kinh tế Nhật Bản phát triển ở giai đoạn sau
Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã giúp giải phóng sức sản xuất, khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh, dân chủ hóa đời sống kinh tế- chính trị, tạo điều kiện để nền kinh tế Nhật Bản phát triển ở giai đoạn sau. Hơn nữa, nhiệm vụ của quân Đồng minh Mĩ vào Nhật Bản theo quy định của Hội nghị Ianta là để giải giáp quân đội phát xít Nhật, tiêu diệt mối nguy chủ nghĩa phát xít ở Nhật Bản
=>Những chính sách của Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh thực hiện ở Nhật Bản không tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại Nhật Bản.
Đáp án cần chọn là: B
Năm 1973 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam?
Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?
Năm 1956 đã diễn ra hai sự kiện quan trọng nào trong hoạt động đối ngoại của Nhật Bản?
Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?
Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệpướcan ninhMĩ- Nhật”?
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?
Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến?