A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần.
B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy.
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần.
D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan.
Trả lời:
- Khi chưa đun nóng thì không có phản ứng giữa chất béo và NaOH. Mặt khác, chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên miếng mỡ nổi lên trên.
- Khi khuấy đều và đun sôi hỗn hợp một thời gian thì tristearin bị thủy phân theo phản ứng hóa học:
\[{\left( {{C_{17}}{H_{35}}COO} \right)_3}{C_3}{H_5} + 3NaOH\mathop \to \limits^{t^\circ } 3{C_{17}}{H_{35}}COONa + {C_3}{H_5}{\left( {OH} \right)_3}\]
Phản ứng tạo thành muối natri stearat tan trong nước nên thu được hỗn hợp đồng nhất.
Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần.
Đáp án cần chọn là: A
a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn (12C → 24C), mạch cacbon dài không phân nhánh...
b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit...
c) Chất béo là các chất lỏng.
d) Chất béo chứa chủ yếu gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.
Những phát biểu đúng là:
(1) 1 mol chất béo phản ứng tối đa với 3 mol NaOH.
(2) Chất béo là trieste của glixerol và axit béo gọi chung là steroit.
(3) Chất béo no ở điều kiện thường là chất rắn.
(4) Chất béo triolein phản ứng tối đa 3 mol H2.
(5) Muối natri hoặc kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
Số nhận định đúng là