Chọn một cặp góc đồng vị trong hình vẽ sau:
A. \[\widehat {{B_2}}\] và \[\widehat {{B_3}}\];
B. \[\widehat {{A_3}}\] và \[\widehat {{B_3}}\];
C. \[\widehat {{A_2}}\] và \[\widehat {{B_4}}\];
D. \[\widehat {{A_4}}\] và \[\widehat {{A_2}}\].
Đáp án đúng là: B
\[\widehat {{B_2}}\] và \[\widehat {{B_3}}\] là hai góc đồng vị là phát biểu sai, vì \[\widehat {{B_2}}\] và \[\widehat {{B_3}}\] là hai góc kề bù, loại phương án A.
\[\widehat {{B_2}}\] và \[\widehat {{B_3}}\] là hai góc đồng vị là phát biểu đúng, chọn phương án B.
\[\widehat {{A_2}}\] và \[\widehat {{B_4}}\] là hai góc đồng vị là phát biểu sai, vì \[\widehat {{A_2}}\] và \[\widehat {{B_4}}\] là hai góc so le trong, loại phương án C.
\[\widehat {{A_4}}\] và \[\widehat {{A_2}}\] là hai góc đồng vị là phát biểu sai, vì \[\widehat {{A_4}}\] và \[\widehat {{A_2}}\] là hai góc đối đỉnh, loại phương án D.
Viết giả thiết cho định lí sau:
“Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Cho \(\widehat {xOy} = 120^\circ \), tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc xOt
Cho hình vẽ. Tính góc FEC, biết EF // BC và \[\widehat {ECB} = 40^\circ \]:
Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Biết IJ // AB và \[\widehat {JOC} = 30^\circ \].
Số đo góc BAC là:
Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ. Biết EF // DC, \[\widehat {DAB} = 65^\circ \] và \[\widehat {AFE} = 35^\circ \]. Số đo góc KAD là:
Cho \[\widehat {mOn}\] và \[\widehat {nOp}\] là hai góc kề bù. Biết \[\widehat {mOn} = 110^\circ \] và Ot là tia phân giác của góc nOp. Số đo góc mOt là:
Nếu đường thẳng z cắt hai đường thẳng x, y và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
Cho hình vẽ. Biết \[\widehat {xOz} = 30^\circ \], Oz là tia phân giác của góc xOy.
Số đo của góc xOy là:
Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông”. Giả thiết, kết luận của định lí là: