Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại?
A. Ma-gien-lăng.
B. Sếch-xpia.
C. Mác-tin Lu-thơ.
D. Mi-ken-lăng-giơ.
Đáp án đúng là: C
- Mác-tin Lu-thơ là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại (SGK Lịch sử 7 – trang 21).
- Ma-gien-lăng là nhà thám hiểm nổi tiếng, thực hiện chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới bằng đường biển.
- Sếch-xpia và Mi-ken-lăng-giơ là những nhà văn hóa tiêu biểu trong phong trào Văn hóa Phục hưng.
Cô-péc-ních là nhà Thiên văn học đầu tiên chứng minh rằng: Trái Đất
Tên một nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng có nhiều vở kịch nổi tiếng như: Rô-mê-ô và Giu-li-et, Hăm-let…
Do tác động của Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái mới là: Cựu giáo ( Thiên Chúa giáo) và
Sự kiện nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời?
Thời trung đại, tôn giáo nào là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu?
Phong trào văn hoá Phục hưng được đánh giá là một “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì đã
“Dù sao Trái Đất vẫn quay” là câu nói nổi tiếng của nhà khoa học nào dưới đây?
Giai cấp tư sản mới ra đời tuy có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị xã hội tương ứng; họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời của Thiên Chúa giáo, muốn xây dựng một nền văn hóa mới. Đó là
Sự kiện nào được đánh giá là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở châu Âu?
Chân lí khoa học về thiên văn nào do Cô-péc-ních và Ga-li-lê đưa ra nhưng bị Giáo hội phong kiến cấm lưu truyền?
Phong trào Cải cách tôn giáo ở cahau Âu (thế kỉ XVI) có tác động như thế nào tới đạo Thiên chúa?