Vương triều Gúp-ta được coi là thời kì hoàng kim của lịch sử phong kiến Ấn Độ, vì
A. lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng nhất.
B. Ấn Độ tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ra bên ngoài.
C. đời sống của người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời trước đó.
D. nhân dân Ấn Độ có nhiều phát minh lớn về khoa học-kĩ thuật.
Đáp án đúng là: C
Vương triều Gúp-ta được coi là thời kì hoàng kim của lịch sử phong kiến Ấn Độ, vì đời sống của người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời trước đó (SGK Lịch sử 7 – trang 30).
Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li?
Chữ Phạn của Ấn Độ có ảnh hưởng đến chữ viết của các nước ở khu vực
Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng
Trong lịch sử phong kiến Ấn Độ, vương triều nào được coi là thời kì phát triển hoàng kim?
Cho các dữ liệu sau:
- Là công trình kiến trúc Phật giáo; gồm 31 hang động, chủ yếu được xây dựng từ thế kỉ IV đến thế kỉ VIII
- Năm 1983, công trình này được UNESCO công nhân là Di sản văn hóa thế giới.
Những dữ liệu trên đề cập đến công trình kiến trúc nào của Ấn Độ?
Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tích cực trong các chính sách xã hội thời vương triều Mô-gôn?