Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) là
A. chủ động.
B. phòng ngự.
C. bị động.
D. nhân đạo.
Đáp án đúng là: A
Tư tưởng xuyên suốt là chủ động, đó là:
+ Chủ động tiến công quân Tống để tự vệ
+ Chủ động thực hiện các biện pháp để chống quân Tống
+ Chủ động giảng hoà để kết thúc chiến tranh.
Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này
Nội dung nào dưới đây không phải là sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược?
Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của
D. Lê Hoàn
Viên tướng nào chỉ huy quân Tống sang xâm lược Đại Việt vào năm 1077?
Căn cứ mạnh nhất của quân Tống, nơi quân Lý tiêu huỷ hết kho lương thực khi tiến công vào đất Tống để tự vệ là
Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì?
Trên đường tiến quân về Thăng Long, quân xâm lược Tống đã bị chặn lại ở
Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì?
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?
Vị tướng người dân tộc thiểu số nào đã có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077).
Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của nhà Tống khi xâm lược Đại Việt?