Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
B. Việt Nam là chư hầu và luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều Trung Hoa.
C. Hai bên thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
D. Việt Nam và Trung Hoa không thiết lập quan hệ bang giao.
Đáp án đúng là: A
- Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.
- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh.
Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?
Đầu thế kỉ X, Trung Quốc rơi vào tình trạng phân tán, được gọi là thời kì
Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời
Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
Những vương triều ngoại tộc nào từng thống trị ở Trung Quốc thời phong kiến?
Dưới thời Đường, nông dân Trung Quốc được chia ruộng đất theo chế độ
Chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao dưới thời kì cai trị của triều đại nào?
Nhận xét nào dưới đây đúng với sự phát triển của Trung Quốc dưới thời kì cai trị của nhà Đường?