Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ, đó là?
A.Nhân hóa và ẩn dụ
B.Ẩn dụ và hoán dụ
C.Hoán dụ và nói quá
D.Nói quá và chơi chữ
Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ: ẩn dụ và hoán dụ
Đáp án cần chọn là: B
Trong câu thơ “Ngày xuân em hãy còn dài/ Xót tình máu mủ thay lời nước non” từ xuân được sử dụng với nghĩa nào?
Các từ “hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
(Nguyễn Du)
Điền từ thích hợp vào chỗ trốngCùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa (…) của chúng.
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ(Viễn Phương)Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồiMặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng.(Nguyễn Khoa Điềm)
Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?
Câu thơ “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” từ nào được sử dụng với nghĩa chuyển?
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ(Viễn Phương)Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồiMặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng.(Nguyễn Khoa Điềm)
Từ “mặt trời” (2) và (4) được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |