Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/06/2022 88

Các từ “hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?

(Nguyễn Du)

A.Nặng lòng xót liễu vì hoa,Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.

B.Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Đáp án chính xác

C.Đừng điều nguyệt nọ hoa kia,Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.

D.Cửa sài vừa ngỏ then hoaGia đồng vào gửi thư nhà mới sang

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

ví dụ ở câu B nói về những bông hoa lê.

Đáp án cần chọn là: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ là gì?

Xem đáp án » 29/06/2022 165

Câu 2:

Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ là gì?

Xem đáp án » 29/06/2022 163

Câu 3:

Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ, đó là?

Xem đáp án » 29/06/2022 101

Câu 4:

Trong câu thơ “Ngày xuân em hãy còn dài/ Xót tình máu mủ thay lời nước non” từ xuân được sử dụng với nghĩa nào?

Xem đáp án » 29/06/2022 100

Câu 5:

Điền từ thích hợp vào chỗ trốngCùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa (…) của chúng.

Xem đáp án » 29/06/2022 85

Câu 6:

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ(Viễn Phương)Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồiMặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng.(Nguyễn Khoa Điềm)

Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?

Xem đáp án » 29/06/2022 84

Câu 7:

Câu thơ “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” từ nào được sử dụng với nghĩa chuyển?

Xem đáp án » 29/06/2022 77

Câu 8:

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ(Viễn Phương)Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồiMặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng.(Nguyễn Khoa Điềm)

Từ “mặt trời” (2) và (4) được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

Xem đáp án » 29/06/2022 73