Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn do
A. có nguồn thức ăn đã chế biến và cơ sở thú y.
B. việc chăn nuôi bò sữa đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao.
Chọn D
Việc chăn nuôi bò sữa lại phát triển ở ven các thành phố lớn là do:
- Các thành phố lớn tập trung đông dân số, nhu cầu về sữa của người dân lớn, thị trường rộng mở.
- Sữa là nguyên liệu khó bảo quản và đòi hỏi quy trình chế biến khép kín với kĩ thuật tiên tiến mới có thể mang lại giá trị kinh tế cao và tránh hư hỏng. Do vậy cần phân bố ở các thành phố là nơi có điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, các cơ sở chế biến phát triển. Ngoài ra việc vận chuyển đến thị trường tiêu thụ được diến ra nhanh chóng hơn, đặc biệt với các loại sữa tươi.
=> Nguyên nhân khiến chăn nuôi bò sữa phát triển ở ven thành phố là do gắn với cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ.Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA Ở MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2018
Vùng |
Diện tích (nghìn ha) |
Sản lượng (nghìn tấn) |
Đồng bằng sông Hồng |
999,7 |
6 085,5 |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
631,2 |
3 590,6 |
Tây Nguyên |
245,4 |
1 375,6 |
Đông Nam Bộ |
270,5 |
1 423,0 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
4 107,4 |
24 441,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện diện tích và sản lượng lúa ở một số vùng nước ta năm 2018, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Cho biểu đồ về GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2018:
(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Giải pháp quan trọng nhất trong khai thác tổng hợp và phát triển bền vững kinh tế biển ở nước ta hiện nay là
Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của
Ý nghĩa chủ yếu của việc xây dựng các cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ là
Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là