Điều kiện tự nhiên nào cho phép nước ta phát triển các tuyến giao thông huyết mạch theo chiều Bắc – Nam?
A. hình dáng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang
B. phía đông có dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, kéo dài
C. mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
Đáp án B
Phương pháp giải: Liên hệ đặc điểm địa hình nước ta
Giải chi tiết: Phía đông nước ta có dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, kéo dài theo chiều bắc – nam => thuận lợi cho việc xây dựng các tuyến giao thông huyết mạch theo chiều Bắc – Nam (quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc -Nam)
A lot of Vietnamese shows have been on Top 1 Trending on YouTube due to its entertainment.
Christmas’s coming to town. What are you going to do ________ Christmas Day?
“Dưới mặt trời, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh. Từ trong các bụi rậm xa gần, những chú chồn, những con dũi với bộ lông ướt mềm vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhau nhảy ra rồi biến mất”. Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 - 60
Có đúng 7 học sinh – R, S, T, V, W, X và Y cần được chia thành hai nhóm học tập, nhóm 1 và nhóm 2. Nhóm 1 có 3 thành viên và nhóm 2 có 4 thành viên. Các học sinh cần được phân vào các nhóm thoả mãn các yêu cầu sau: - R và T không được phân vào một nhóm.
- Nếu S ở nhóm 1 thì V cũng phải ở nhóm 1.
- Nếu W ở nhóm 1 thì T phải ở nhóm 2.
- X phải ở nhóm 2.
Nếu R ở nhóm 2 thì học sinh nào dưới đây cũng phải ở nhóm 2?
Rachel didn’t work hard. That’s why she did badly at her studies.
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Joanna _______ the floor. It is still wet.
Câu thơ “Chúng thuỷ giai đông tẩu/ Đà giang độc bắc lưu” là lời đề từ của tác phẩm nào dưới đây?
Trong các loại sét thường thấy, một điện tích âm có độ lớn 1,5C được phóng xuống đất trong khoảng thời gian . Tính cường độ dòng điện của tia sét đó.
Trong đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), hành động “lạy” của Thuý Kiều lặp lại mấy lần?
Xác định thành ngữ trong đoạn văn sau: “Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồi côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời” (Thạch Sanh)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì".
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến năm 1973, tuy có giảm đi nhung vẫn đạt bình quân 7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vượt Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia và Canađa, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học - kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh của nước ngoài trị giá tới 6 tỉ USD. Khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt được nhiều thành tựu lớn.
Nhật Bản nhanh chóng vươn lên thành một siêu cường kinh tế (sau Mī) là do một số yếu tố sau: 1. Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu; 2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước; 3. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao; 4. Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; 5. Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP), nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế; 6. Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 - 1953) và Việt Nam (1954 - 1975) để làm giàu v.v..
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 54 – 55).
Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?
Một loài thực vật, tiến hành phép lai P: AAbb × aaBB, thu được các hợp tử lưỡng bội. Xử lý các hợp tử này bằng cônsixin để tạo các hợp tử tứ bội. Biết rằng hiệu quả gây tứ bội là 36%; các hợp tử đều phát triển thành các cây F1; các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Theo lí thuyết, giao tử gồm toàn alen trội của F1 chiếm tỉ lệ